Trong một nghiên cứu cho thấy rằng , việt tiếp xúc với khói thuốc từ những người hút thuốc chung quanh làm cho thành động mạch ở trẻ trở nên dày lên , nó là nguy cơ của căng bệnh đau tim và đột quỵ sau này.
nghiên cứu với 2.401 trẻ mỏ từ Phần Lan và 1.375 trẻ mỏ ở Úc từ 3 đến 18 năm. Trong cuộc khảo sát , các nhà nghiên cứu đặt các câu hỏi về thói quen hút thuốc của người thân , các nhà nghiên cứu cũng sử dụng thiết bị siêu thanh tiên tiến để đo độ dày thành động mạch ở trẻ mỏ sau khi đã đến tuổi lấy chồng hoặc trưởng thành.
nghiên cứu này là nghiên cứu hàng đầu liên quan đến trẻ mỏ và người lớn để kiểm tra mối liên quan giữ việc tiếp xúc với khói thuốc lá từ người thân và tăng độ dày của thành động mạch khi trẻ lớn lên. Nghiên cứu được thực hành bởi viện nghiên cứu Menzies tại đại học Tasmania cùng với viện dịch tễ trung ương.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng , việc hút thuốc lá bị động làm thành động mạnh dày lên mau chóng trong 3.3 năm phát triển của trẻ. Nghiên cứu này là cảnh báo đáng chú ý cho những người đang hút thuốc lá trong gia đình có trẻ nhỏ.
Bệnh sinh lí.
Khói thuốc lá đối với người hút thuốc lá chủ động hay bị động đều làm cho thành động mạch dày lên , đặc biệt là các động mạch tim. Hệ quả của thành động mạch dày lên là làm tắt nghẽn động mạch , từ đó ngăn cản sự vận chuyển oxy và máu đến các bộ phận trong cơ thể. Thiếu oxy ở các huyết mạch ở tim ( động mạch vành ) sẽ gây ra các cơn đau ngực hoặc các cơn đau tim đột quỵ. Trong khi đó , thiếu oxy ở não sẽ gây ra các cơn đột quỵ nguy hiểm đến tính mệnh. Điều nguy hiểm hơn cả là khi các thành động mạch bị tắt nghẽn máu không lưu thông được sẽ gây vỡ động mạnh.
do vậy , phòng bệnh hơn chữa bệnh. Hãy loại bỏ thuốc lá để con bạn khỏe mạnh hơn.
Một số phương pháp xử lý khi trẻ gặp các sự cố không mong muốn
như khi trẻ lên cơ co giật
- Không nên hoảng sợ.
- trông coi trẻ bằng cách đặt trẻ nằm trên giường , đệm mềm.
- Đặt cơ thể và đầu của trẻ nằm nghiêng.
- Không nên giữ chặt trẻ khi đang bị co giật.
- Không nên cho ngón của bàn tay hay bất kì gì vào miệng trẻ.
- Không nên làm hạ nhiệt cơ thể của trẻ bằng nước lạnh
- Ghi lại cơn co giật của trẻ , nếu kéo dài hơn 5 phút thì nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế.
- Sau khi hết co giật cần thăm khảo quan điểm bác sĩ để có những biện pháp xử lý tránh tình trạng co giật tái diễn.
Làm thế nào để ngăn chặn các cơn co giật tái diễn
Các cơn co giật do sốt cao làm nên , sau cơn co giật nên tìm cách hạ nhiệt độ cho trẻ bằng cách:
- Chần khăn lên trán và lau cơ thể cho trẻ bằng khăn ướt.
- Không nên mặc quần áo dày cho trẻ.
- Sử dụng các loại thuốc giảm sốt theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Các cơn co giật nguy hiểm và có tác động xấu đến sau này?
Trong liệt kê y khoa , có khoản 95-98% trẻ mỏ bị co giật do sốt sẽ bình phục hoàn toàn mà không có bất kì triệu chứng nào và không liên quan đến bệnh động kinh sau này. Do vậy , không có gì phải quá lo âu khi trẻ lên cơn co giật khi sốt cao.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét